Phóng sự về Võ đường Phật gia Vịnh Xuân Kungfu trên Chương trình Tạp chí võ thuật mới được phát sóng vào tháng 8/2020.
HOA RƠI CỬA PHẬT.
Tuỳ duyên như dòng nước, lân tỏa về muôn nơi....
Với hệ thống lý thuyết khác biệt so với nhiều bộ môn võ thuật cổ truyền Trung Hoa khác, Vịnh Xuân tồn tại những nét đặc trưng không thể nhầm lẫn. Bàn về hệ thống kỹ thuật của Vịnh Xuân quyền, trên sự quan sát bề nổi của nhiều người, đó là cảm nhận về một hệ thống khá đơn giản với vài ba bài quyền, một bài côn, một bài đao và một bài mộc nhân thung.
Bàn về hệ thống kỹ thuật của Vịnh Xuân quyền, trên sự quan sát bề nổi của nhiều người, đó là cảm nhận về một hệ thống khá đơn giản với vài ba bài quyền, một bài côn, một bài đao và một bài mộc nhân thung.
Một vài ứng dụng các quyền của Vịnh Xuân Quyền. Điểm nổi bật là các quyền trong bài Tầm kiều và Khí thủ đã được xử dụng rất linh hoạt.
Quật ngã được đối thủ luôn là lợi thế trong bất cứ bộ môn võ thuật nào, trong mọi tình huống nào, và đối với Vịnh Xuân cũng thế.
Hiện thực là có rất nhiều bạn trẻ nghĩ rằng Vịnh Xuân Quyền là một môn lấy nhu khắc cương, võ công lợi hại dư sức đánh bại 10 võ sĩ (như trong phim Diệp vấn 1). Một nhóm khác thì cho rằng Vịnh Xuân Quyền không có tính thực dụng cao, tính thực chiến không có. Thực sự có phải vậy không?
Mỗi môn phái võ thuật xưa nay, đều có những kỹ thuật và những động tác đặc thù, tạo nên sắc thái cho mỗi môn phái của mình. Sự phức tạp trong hệ thống công phu và tính chất biến hóa của các đòn thế, phát sinh ra hằng hà sa số chiêu thức khác nhau.
Bài Thủ Đầu Quyền được xem là một bài quyền rất cơ bản nhưng cũng rất cao cấp, tùy theo nhận thức và công phu của người luyện. Các hệ phái khác nhau, các động tác của bài quyền này cũng khác nhau.
Vịnh xuân quyền không đánh thì thôi, đã đánh là thắng. Nó là môn phái sinh ra để hạ gục những thế võ khác, khiến đối thủ thua mà uất ức cực độ vì không thể xuất chiêu! phải chăng môn võ có xuất sứ từ Thiếu Lâm lại diều kì đến vậy?
Có cách để lấy kỹ thuật sắc bén, có cách để lấy thủ pháp đúng của môn Vịnh Xuân. Có người coi “chi sao” như một cách luyện cho sức khỏe, có người học để lấy bén nhậy (linh tay) về xúc giác (linh giác). “Chi sao” là tất cả cái đó và hơn thế nữa. Đây là ý riêng của tôi hiểu về “chi sao”.
Trong Vịnh Xuân Quyền, tấn pháp được áp dụng thường xuyên nguyên lý chiều cao của tấn tỷ lệ nghịch với độ vững chãi và tỷ lệ thuận với độ linh hoạt, theo đó tấn pháp càng thấp cơ thể càng vững nhưng tính linh hoạt lại giảm.